• Trang chủ
  • Giới thiệu
    • BAN GIÁM HIỆU
    • TÀI VỤ
    • HÀNH CHÍNH
    • VĂN PHÒNG
  • Môn học
    • BỘ MÔN CỜ
    • BỘ MÔN BÓNG RỔ
    • BỘ MÔN THỂ DỤC
    • BỘ MÔN VÕ THUẬT
    • MÔN BƠI
    • MÔN BÓNG ĐÁ
    • MÔN BÓNG BÀN
    • MÔN CẦU LÔNG
    • MÔN ĐÁ CẦU
  • Thông báo
  • Tuyển sinh
  • Lịch tập
  • Tin tức
  • Thư viện ảnh
    • Hình ảnh hoạt động
    • Khai giảng - Sơ kết - Tổng kết
  • Video
  • Liên hệ
 

Danh mục Môn học

  • BỘ MÔN CỜ
    • Cờ vua
    • Cờ tướng
  • BỘ MÔN BÓNG RỔ
  • BỘ MÔN THỂ DỤC
    • Khiêu vũ thể thao
    • Aerobic
    • Thể dục nhịp điệu
    • Thể dục nghệ thuật
  • BỘ MÔN VÕ THUẬT
    • Aikido
    • Cổ truyền Việt Nam
    • Judo
    • Karatedo
    • Shorinjikempo ( Thiếu Lâm Tự Quyền Pháp )
    • Taekwondo
    • Thiếu lâm tự
    • Vovinam ( Việt võ đạo )
    • Wushu
      • Thao lu
      • Sanshou ( Tán thủ )
  • MÔN BƠI
  • MÔN BÓNG ĐÁ
  • MÔN BÓNG BÀN
  • MÔN CẦU LÔNG
  • MÔN ĐÁ CẦU

Thống kê truy cập

Hôm nay: 31 lượt truy cập

Hiện tại: 5 lượt truy cập

Tổng truy cập: 502281

MÔN JUDO

MÔN JUDO

Ngày đăng : 29/04/2019 14:38:37

Jūdō (柔道 (Nhu đạo)?) là môn võ thuật của người Nhật Bản do võ sư đồng thời là giáo sư môn thể chất Kano Jigoro (嘉納治五郎) (1860-1938) sáng lập ra vào năm 1882 trên nền tảng môn võ cổ truyền Jūjitsu (柔術, Nhu thuật) của Nhật Bản. Jū có nghĩa là khéo léo, uyển chuyển còn dō là đạo với mục đích "lấy nhu thắng cương". Jūjitsu là một môn võ chiến đấu với những đòn như bẻ tay, bẻ cổ,... dễ gây tổn thương cho võ sinh, nên Kano đã bỏ bớt các yếu tố bạo lực đó và làm cho Judo mang tinh thần thể thao nhiều hơn. Môn Jūdō không dùng binh khí mà các đòn tấn công chủ yếu là quật ngã, đè, siết cổ và khóa tay, chân. Các đòn chém và đâm dùng bàn tay và bàn chân cũng như vũ khí phòng thủ là một phần của judo, nhưng chỉ trong các hình thức sắp xếp trước (kata, 形) và không được phép trong các cuộc thi judo hoặc tập luyện (randori, 乱 取 り). Một học viên judo được gọi là một judoka.

Đây là môn võ tương tự Thái cực quyền với phương châm "lấy nhu thắng cương", "tá lực đả lực" (mượn sức đánh sức), "tứ lạng bát thiên cân" (bốn lạng đẩy ngàn cân) v.v. Ứng dụng chủ yếu vào việc tự vệ bản thân, rèn luyện sức khỏe, độ khéo léo và tinh thần.

Jūdō nhanh chóng được chính phủ Nhật Bản xem như quốc võ và phổ biến trên khắp thế giới[1] và có mặt tại Olympic tại Tokyo vào năm 1964. Đến năm 1988, Jūdō nữ được đưa vào thi đấu chính thức trong Olympic. Năm 1956, Liên đoàn Judo Quốc tế (IJF) được thành lập. Hiện nay IJF có 112 nước thành viên trong đó có Việt Nam.

Triết lý và phương pháp sư phạm tiếp theo được phát triển cho judo đã trở thành mô hình cho các môn võ thuật Nhật Bản hiện đại khác được phát triển từ Koryu (古流, trường học truyền thống). Sự phổ biến trên toàn thế giới của judo đã dẫn đến sự phát triển của một số nhánh như Sambo và Brazil jiu-jitsu.

Những tin cùng chuyên mục

- Jigoro Kano - Người sáng lập môn phái Judo

- Hệ thống kỹ thuật của Judo (theo IJF - Liên đoàn Judo thế giới)

- Những kiến thức vật lý trong Judo

- Cuộc đấu sinh tử

Trang chủ| Giới thiệu| Môn học| Thông báo| Tuyển sinh| Lịch tập| Tin tức| Tuyển dụng| Liên hệ

TRƯỜNG THỂ THAO THIẾU NIÊN 10/10

Địa chỉ: C5 - Giảng Võ - Ba Đình - Hà Nội

Điện thoại: (024) 3.84 64 096

Email: vanphong1010gv@gmail.com

Facebook:https://www.facebook.com/truongthethaothieunien1010

Copyrigth © 2012 thethaothieunien10/10 - All Rights Reserved . Design by VTM-IT